Kế hoạch bài dạy


Mẫu kế hoạch bài dạy

Người soạn
Họ và tên
Nhóm Se7en UP
Quận
5
Trường
Đại học Sư phạm TPHCM – Khoa Vật Lý
Thành phố
TPHCM
Tổng quan về bài dạy
Tiêu đề bài dạy
Kẻ giúp việc thầm lặng
Tóm tắt bài dạy
Khái niệm các loại lực ma sát, tác dụng và tác hại của lực ma sát
Lĩnh vực bài dạy
Vật lý lớp 10
Mục tiêu: + Kiến thức : nắm và hiểu rõ được 3 lực ma sát, ma sát có lợi, hại như thế nào?
+ Kỹ năng : áp dụng kiến thức vào cuộc sống.
+ Thái độ: khơi gợi niềm yêu thích cho các em.
Cấp / lớp  
Lớp 10, cấp III
Thời gian dự kiến
Trong 2 tuần
Tiết
Hoạt động
1
Tìm hiểu về khái niệm và phân biệt 3 lực ma sát
2
Phân tích mặt lợi, hại của lưc ma sát
3
Cho học sinh trình bày ấn phẩm của mình
4
Tổng hợp và ôn tập kỹ năng làm bài tập
Chuẩn kiến thức cơ bản
Chuẩn nội dung và quy chuẩn
Chuẩn kiến thức: hiểu rõ về 3 lực ma sát
chuẩn kỹ năng : phân tích được mặt lợi hại của ma sát trong cuộc sống, tìm cách khắc phục mặt hại và phát huy mặt lợi
Mục tiêu đối với học sinh / kết quả học tập

Nắm được 3 lực ma sát, phân biệt và so sánh giữa chúng
Biết được mặt lợi, hại của lực ma sát, từ đó áp dụng cho cuộc sống ( phát huy mặt lợi và tìm cách giảm tác hại )

Bộ câu hỏi định hướng


Câu hỏi khái quát
Thế giới sẽ ra sao khi đột nhiên biến mất lực ma sát?


Câu hỏi bài học
      Câu 1: Tại sao khi viết bảng phấn lại dính trên bảng được?
      Câu 2: Người ta sử dụng ổ bi ở các thiết bị đồng trục và bôi trơn các bề mặt tiếp xúc để làm gì?
      Câu 4: Không biết vì sao khi lau nhà, chúng ta đẩy lại sạch hơn khi chúng ta kéo cây lau nhà nhỉ?
      Câu 5: Giải quyết làm sao khi xe bị sa lầy?



Câu hỏi nội dung
Câu 1: Khi nào xuất hiện lực ma sát nghỉ, ma sát lăn, ma sát trượt?
Câu 2: So sánh độ lớn của ba lực ma sát. Nêu công thức tính cụ thể.
Câu 3: Cách khắc phục tác hại của lực ma sát và cơ sở vật lý của các việc làm nêu trên.





Kế hoạch đánh giá
Lịch trình đánh giá



Trước khi bắt đầu dự án
Học sinh thực hiện dự án và hoàn tất công việc
Sau khi hoàn tất dự án



·         Câu hỏi bảng KWL.
·      Thảo luận cùng với học sinh để đưa ra các tiêu chí đánh giá.
·      Hướng dẫn học sinh cách đánh giá hiệu quả hoạt động của các thành viên trong nhóm.
·      Học sinh tiếp tục thực hiện phiếu đánh giá.
·      Đánh giá theo bảng tiêu chí để biết mức hiệu quả công việc của nhóm và từng thành viên trong nhóm.
·      Đặt câu hỏi.
·      Sổ ghi chép
·      Thảo luận với nhóm để đưa ra đánh giá về dự án của các nhóm khác.
·      Giáo viên và các nhóm khác đánh giá nhóm trình bày, theo phiếu đánh giá.
·      Giáo viên và các học sinh chấm điểm theo bảng tiêu chí đánh giá một cách khách quan.
Tổng hợp đánh giá
·         Sử dụng linh hoạt các phương pháp đánh giá để phù hợp với thực tế của các nhóm
·     Sử dụng phiếu đánh giá, để giáo viên và cả lớp cùng đánh giá sản phẩm cuối cùng 1 cách khách quan
·     Cho học sinh tự đánh giá, và đánh giá lẫn nhau để biết được mức độ hiệu quả trong công việc của từng thành viên
Chi tiết bài dạy
Các kỹ năng thiết yếu
Tìm kiếm tài liệu trên internet , trình bày bằng powerpoint, khả năng nói trước lớp..
Các bước tiến hành bài dạy

Tiết
Hoạt động của học sinh
Cách thức hoạt động
1
Giới thiệu về dự án, phân công công việc
Giáo viên hướng dẫn trên lớp
2
Tìm hiểu về lực ma sát, mặt lợi và hại của lực ma sát
Hoạt động nhóm trên lớp
3
Học sinh thực hiện dự án
Học sinh tự tìm hiểu ở nhà ( chia lớp thành 4 nhóm )
4
Trình bày dự án
Tổng hợp và đánh giá
Trình bày trên lớp

Tiết 1: Giới thiệu về dự án, phân công công việc
Ø Giáo viên giới thiệu về dự án
Ø Trình bày câu hỏi khái quát, cho học sinh trả lời trên giấy, thu lại và đánh giá để nắm được mức độ hiểu ban đầu của các em
Ø Trình bày các chuẩn kỹ năng và chuẩn kiến thức học sinh cần đạt được sau khi kết thúc dự án
Ø Giới thiệu một số bài báo cáo mẫu cho các em định hướng được sản phẩm cần phải làm
Ø Giới thiệu nguồn tài liệu tham khảo
Ø Giáo viên giới thiệu đôi nét về các lực ma sát.
Ø Chia lớp thành 4 nhóm, 3 nhóm sẽ tìm hiểu về khái niệm, điều kiện xuất hiện, công thức tính,mặt lợi và mặt hại, ví dụ minh họa cho mỗi loại lực ma sát ( ma sát lăn, ma sát trượt, ma sát nghỉ ), nhóm còn lại sẽ so sánh các lực ma sát đó, tiết sau trình bày trên lớp.
Tiết 2: Tìm hiểu về lực ma sát, mặt lợi và mặt hại của lực ma sát
Ø Các nhóm lên trình bày về vấn đề đã được giao ở tiết trước.
Ø Lớp và giáo viên đánh giá kết quả trình bày của mỗi nhóm.
Ø Phân công cho 4 nhóm về tìm hiểu các mặt lợi hại của ma sát trong 1 trường hợp cụ thể trong thực tế.
Ø Hướng dẫn cho các em bằng 1 sản phẩm đã hoàn thành.
Tiết 3: Cho học sinh thực hiện dự án
Ø Giáo viên đôn đốc, hỗ trợ, quan sát và đánh giá.
Tiết 4: Trình bày dự án
Ø Học sinh trình bày
Ø Giáo viên và lớp cùng đánh giá sản phẩm
Ø Tổng hợp và ôn tập cho học sinh



Điều chỉnh phù hợp với đối tượng

Học sinh tiếp thu chậm
  • Giảm thiểu khối lượng kiến thức cho học sinh.
  • Giảm số lượng công việc, đồng thời tăng thời gian thực hiện.
  • Thường xuyên theo dõi và đặt câu hỏi, để định hướng và đưa ra hỗ trợ kịp thời.
  • Hướng dẫn và hỗ trợ các em sử dụng các kỹ năng và công nghệ để thực hiện dự án

Học sinh không biết tiếng Anh
  • Ưu tiên cung cấp cho các em tài liệu tiếng việt trước.
  • Bắt cặp giữa những bạn biết và không biết tiếng anh chung với nhau.
  • Giao cho học sinh các công việc như tra từ điển để học sinh quen dần với việc sử dụng tiếng anh và biết những từ cơ bản có trong dự án của nhóm
  • Giới thiệu các trang web bằng tiếng việt, hoặc song ngữ anh việt để học sinh vừa có thể hiểu, vừa có thể tích lũy thêm vốn tiếng anh.

Học sinh năng khiếu
  • Trình bày các vấn đề khó của dự án.
  • Lên ý tưởng về việc thiết kế mô hình cho dự án và các sản phẩm ứng dụng.
  • Phân tích đánh giá tổng hợp các nội dung của dự án.
  • Khuyến khích và hỗ trợ học sinh nghiên cứu rộng và sâu hơn.
Thiết bị và nguồn tài liệu tham khảo


Công nghệ - Phần cứng (Đánh dấu vào những thiết bị cần thiết)
ü  Máy quay
ü  Máy tính
 Máy ảnh kỹ thuật số
 Đầu đĩa DVD
ü  Kết nối Internet
Đĩa Laser
Máy in
ü Máy chiếu
Máy quét ảnh
TiVi
Đầu máy VCR
Máy quay phim
Thiết bị hội thảo Video
Thiết bị khác
Công nghệ - Phần mềm (Đánh dấu vào những phần mềm cần thiết)
Cơ sở dữ liệu/ bảng tính
ü Ấn phẩm
Phần mềm thư điện tử
Bách khoa toàn thư trên đĩa CD
Phần mềm xử lý ảnh
ü Trình duyệt Web
Đa phương tiện
Phần mềm thiết kế Web
ü Hệ soạn thảo văn bản
Phần mềm khác


Tư liệu in
Sách giáo khoa Vật Lý lớp 10 ( nâng cao )
Hỗ trợ
Máy chiếu, máy tính, mô hình xe đạp.
Nguồn Internet
    Ngôi trường chung của học trò Việt.

    Khơi nguồn và nuôi dưỡng đam mê.

    Cộng đồng Vật lý Việt Nam.

    Vật lý sư phạm.

    Nâng cao kiến thức người Việt.
6) http:// vi.wikipedia.org




1.12
 
Yêu cầu khác



Mẫu đánh giá cụ thể


BẢNG ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM “ PHÂN TÍCH CÁC LỰC MA SÁT TRÊN XE ĐẠP ”


Tiêu chí đánh giá
Điểm tối đa
Nhận xét và cho điểm của các nhóm khác
Nhận xét và cho điểm của giáo viên




Nội dung
Phân tích đầy đủ được 3 loại lực
30


Phân tích được vai trò và tác hại của các lực ma sát
30


Nêu cách giảm tác hại của lực ma sát và tăng cường mặt lợi
20


Hình thức
Trình bày hấp dẫn
15


Thời gian hợp lý
5


Tổng
100




Tiêu chuẩn đánh giá
·         80-100 điểm : tốt
·         50-79 điểm : đạt yêu cầu
·         Dưới 50 điểm : không đạt yêu cầu


BẢNG ĐÁNH GIÁ SIÊU NHẬN THỨC

Tất cả các bản tiêu chí đánh giá có 4 cấp độ về chất lượng hoặc mức độ đạt được và được sắp xếp từ cao nhất đến thấp nhất.

Nội dung
4
3
2
1







Đóng góp cho nhóm
Tôi đóng góp một cách điều đặn và tích cực cho thảo luận nhóm.
Tôi có đóng góp cho thảo luận nhóm.
Tôi có đóng góp nhưng không điều đặn cho nhóm.
Tôi không tham dự.
Tôi chấp nhận và hoàn thành tất cả các nhiệm vụ tôi nhận.
Tôi hoàn thành công việc được giao.
Tôi hoàn thành các nhiệm vụ được giao với sự nhắc nhở.
Tôi không hoàn thành nhiệm vụ được giao.
Tôi giúp nhóm mình thiết lập các mục tiêu.
Tôi đóng góp vào việc thiết lập mục tiêu cho cả nhóm.
Tôi đóng góp vào việc thiết lập mục tiêu cho nhóm nhưng không thường xuyên.
Tôi có tham gia vào quá trình thiết lập mục tiêu của nhóm.
Tôi trực tiếp giúp đỡ nhóm trong việc đạt mục tiêu.
Tôi có đóng góp trong việc đạt mục tiêu.
Tôi gặp rắc rối trong việc đạt mục tiêu.
Tôi làm cả nhóm bị chậm khi đạt mục tiêu.








Cộng tác với nhóm
Tôi chia sẽ nhiều ý kiến và đóng góp những thông tin có liên quan.
Tôi chia sẽ các ý kiến khi được khuyến khích.
Thỉnh thoảng tôi chia sẽ ý kiến khi được khuyến khích.
Tôi không chia sẽ ý kiến của mình.
Tôi động viên các thành viên chia sẽ các ý kiến.
Tôi cho phép tất cả các thành viên chia sẽ.
Tôi cho phép hầu hết các thành viên trong nhóm chia sẽ.
Tôi không đóng góp gì vào thảo luận nhóm.
Tôi cân đối giữa lắng nghe và chia sẽ.
Tôi lắng nghe ý kiến của các thành viên khác.
Thỉnh thoảng tôi có lắng nghe ý kiến của các thành viên khác.
Tôi không lắng nghe ý kiến thành viên khác.
Tôi quan tâm đến tình cảm và ý kiến của thành viên khác.
Tôi tỏ ra tế nhị với tình cảm và ý kiến của thành viên khác.
Thỉnh thoảng tôi có quan tâm đến tình cảm và ý kiến của thành viên khác.
Tôi không quan tâm đến tình cảm và ý kiến của thành viên khác.
  
 BẢNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ TƯ DUY ĐỘC LẬP

4
3
2
1
Tôi có thể nói đâu là những phần quan trọng của thông tin mà tôi đang đọc.
Tôi thường có thể nói được những thông tin quan trọng nhất.
Thỉnh thoảng tôi nhầm lẫn những thông tin quan trọng với những chi tiết không quan trọng.
Tôi thường không thể nói được sự khác nhau giữa thông tin quan trọng và không quan trọng.
Tôi sử dụng được kiến thức của bản thân để suy luận và rút ra kết luận về các thông tin và kiểm tra xem mình có đúng không.
Tôi sử dụng những gì tôi biết để rút ra kết luận và suy luận về thông tin và tôi thường kiểm tra xem mình có đúng không.
Nếu được giúp đỡ, tôi suy luận được về thông tin nhưng thỉnh thoảng tôi không có lập luận hợp lý để suy luận.
Tôi gặp khó khăn trong suy luận.
Tôi làm bất cứ việc gì tôi cần phải làm để học thêm về các ý tưởng và nội dung còn mới đối với tôi.
Tôi cố gắng học thêm các ý tưởng và khái niệm mới.
Nếu có ai nhắc nhở, tôi học thêm được các ý tưởng và các khái niệm mới.
Tôi thường hài long với những gì tôi đã biết và không có nhu cầu tìm hiểu thêm.
Tôi có thể giải thích một cách rõ rang và cặn kẽ bằng lời nói hoặc viết quan điểm của mình và có lý lẽ hợp lý.
Tôi có thể giải thích quan điểm của mình bằng lý lẽ hợp lý.
Tôi thường có thể giải thích quan điểm của mình nhưng thường không có lý lẽ hợp lý.
Tôi không thể giải thích quan điểm của mình.



BẢNG TỰ ĐÁNH GIÁ TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN DỰ ÁN



Nội dung đánh giá
Điểm
Học sinh tự cho điểm
Nhóm cho điểm
      1)    Tham gia các buổi họp nhóm
15
Đầy đủ
15
Thường xuyên
10
Một vài buổi
5
Không buổi nào
0
      2)    Tham gia đóng góp ý kiến
15
Tích cực
15
Thường xuyên
10
Thỉnh thoảng
5
Không bao giờ
0
      3)    Hoàn thành phần công việc của nhóm giao đúng thời hạn
20
Luôn luôn
20
Thường xuyên
15
Thỉnh thoảng
10
Không bao giờ
0
      4)    Hoàn thành công việc của nhóm giao có chất lượng
20
Luôn luôn
20
Thường xuyên
15
Thỉnh thoảng
10
Không bao giờ
0
      5)    Có ý tưởng mới, hay, sáng tạo đóng góp cho nhóm
15
Luôn luôn
15
Thường xuyên
10
Thỉnh thoảng
5
Không bao giờ
0
      6)    Vai trò của bạn trong nhóm
15
Nhóm trưởng
15
Thư ký
10
Thành viên
5






































Tổng điểm: 100

Tiêu chuẩn đánh giá:
Từ 80-100 điểm: loại Tốt
Từ 60-79 điểm: loại Khá
Từ 40-59 điểm: loại TB
Dưới 39 điểm: loại Yếu

Đánh giá của Học sinh:
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………..................................
................................

Đánh giá của Giáo viên:
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………..............................
................................



ĐÁNH GIÁ TÌM HIỂU NHU CẦU HỌC SINH
Họ và tên: ……………………………………..
Lớp:……………………………………………
TRƯỚC DỰ ÁN:
Câu 1: cuộc sống của chúng ta sẽ như thế nào nếu thiếu đi lực ma sát?
Trả lời : ……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
Câu 2: lực ma sát xuất hiện khi nào?
Trả lời : ……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
Câu 3: có phải chỉ có 1 loại lực ma sát?
Trả lời : …………………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
TRONG DỰ ÁN:
Câu 1: ma sát nghỉ có lợi như thế nào?
Trả lời:
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………

Câu 2 : ma sát lăn và ma sát trượt thì lực nào có cường độ lớn hơn?
Trả lời …………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
SAU DỰ ÁN :
Câu 1: cách khắc phục tác hại của lực ma sát?
Trả lời :
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………
Câu 2: cách tăng cường mặt lợi của lực ma sát?
Trả lời :
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………




7 nhận xét:

  1. kế hoạch khá đầy đủ, nên bổ sung thêm câu hỏi định hướng cho học sinh hiểu bài tốt hơn

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. cảm ơn sự đóng góp của nhóm, se7en up đã bổ sung lại, nhưng có lẽ vẫn còn thiếu sót, mong các bạn đóng góp cho nhóm mình nhiều hơn nhé.hi

      Xóa
  2. đề tài của nhóm hay, kế hoạch đầy đủ nhưng mà cho mình mấy cái link trang web để tham khảo nha nhóm ^^( trong phần nguồn Internet)

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. cảm ơn đóng góp của Nga nha, nhóm đã hoàn thiện hơn, nhưng có lẽ vẫn còn thiếu sót, cảm ơn sự đóng góp của Nga.hi

      Xóa
  3. mình thấy các bạn có sáng tạo trong việc có phần để trả lới câu hỏi trong kế hoạch bài dạy

    Trả lờiXóa
  4. phần đánh giá rất tốt, đầy đủ chi tiết!!

    Trả lờiXóa
  5. trời ơi sao quá trời bảng đánh giá vậy??
    công nhận nhóm kỳ công quá!!

    Trả lờiXóa